Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2020

Tiểu đường ăn cam được không? Người bệnh cần hết sức lưu ý khi ăn loại trái cây này

Hình ảnh
Cam được coi là một loại quả bổ dưỡng cho bởi có chứa nhiều vitamin C có lợi cho sức khoẻ. Nhưng người bị bệnh tiểu đường ăn cam được không? Metaherb sẽ giải đáp cho bạn trong bài viết dưới đây. Sơ lược về bệnh tiểu đường Khái niệm: Tiểu đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa glucose, dẫn đến insulin của tuyến tụy bị thiếu hụt hay không hoạt động. Hay nói 1 cách dễ hiểu nhất tiểu đường là tình trạng dư đường ở trong cơ thể, đặc biệt là lượng glucose trong máu luôn ở mức độ cao. Triệu chứng: Sau khi chuyển hóa đường sẽ được insulin do tuyến tụy sản sinh ra hỗ trợ vận chuyển tới tất cả những tế bào trong thân thể để lấy năng lượng làm chức năng của bản thân. Khi hàm lượng insulin không đủ để vận chuyển đường đến những tế bào thì nó sẽ tích tụ lại và sinh ra bệnh tiểu đường khiến lượng đường ở trong máu luôn ở mức cao. Dựa theo lý do sâu xa gây bệnh lý mà người ta chia bệnh tiểu đường làm 2 dạng không giống nhau: Tiểu đường tuýp I: Loại một là vì tuyến tuỵ không tiết ra insulin, c

Đau dạ dày uống nước cam được không? Giải đáp chi tiết nhất

Hình ảnh
Cam có chứa nhiều vitamin C, khoáng chất chống oxy hóa, chống lão hóa, làm đẹp da, tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, không phải đối tượng nào cũng phù hợp để uống nước cam. Vậy đau dạ dày uống nước cam được không? Chuyên mục sẽ giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây. 5 triệu chứng đau dạ dày bất cứ bệnh nhân nào cũng đều gặp phải Đau dạ dày là một trong những căn bệnh khá phổ biến hiện nay nhưng rất ít người có thể phân biệt được căn bệnh này với những bệnh lý khác. Bởi triệu chứng của bệnh đau dạ dày thường bị nhầm lẫn với những bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa. Sau khi tham khảo ý kiến bác sĩ, chuyên mục đã rút ra 5 triệu chứng đau dạ dày người bệnh chắc chắn mắc phải: Có cảm giác đầy hơi, chướng bụng Đau tức vùng bụng, đặc biệt là vùng thượng vị Có cảm giác buồn nôn thường xuyên nhưng không rõ nguyên nhân Ăn uống không ngon miệng dẫn đến sụt cân Ợ hơi, ợ chua, ợ nóng, hay đắng miệng. Triệu chứng đau thượng vị Xem thêm: Tổng quan về bệnh lý đau dạ dày và cách điều trị hiệu q

Tiểu đường ăn mít được không? Những lưu ý người bệnh cần hiểu rõ trước khi ăn mít

Hình ảnh
Người bị bệnh tiểu đường thường có các chế độ ăn uống đặc biệt. Trong bài viết dưới đây, hãy cùng tìm hiểu xem bệnh nhân tiểu đường ăn mít được không? Bệnh tiểu đường ăn mít được không? Tuy là trái cây có vị ngọt nhưng chỉ số đường huyết trung bình của mít ở khoảng 50-60. Mít có chứa protein và chất xơ, cả 2 chất này đều góp phần làm giảm chỉ số đường huyết của mít, làm chậm quá trình tiêu hóa và giữ cho đường trong máu tăng nhanh. Chính vì thế người mắc tiểu đường có thể ăn mít nhưng cần có chế độ ăn mít hợp lý để không gây nguy hại cho cơ thể. Người bị bệnh tiểu đường có thể ăn mít, miễn là kiểm soát tốt lượng đường dung nạp vào cơ thể Ngoài ra, bệnh tiểu đường có ăn được hạt mít không? Cũng giống như mít thì người tiểu đường có thể ăn vì trong hạt mít cũng chứa lượng tinh bột kháng và chất xơ đáng kể, giúp bạn kiểm soát được cơn đói, cải thiện hoạt động tiêu hóa, giảm lượng đường trong máu và độ nhạy của insulin. Những lợi ích của mít trong điều trị tiểu đường Người bệnh t

Người bệnh tiểu đường có ăn được bún không? Gợi ý một số thực phẩm dành cho người bệnh tiểu đường

Hình ảnh
Khi bị bệnh tiểu đường chúng ta luôn phải lựa chọn những loại thức ăn phù hợp để tránh làm tăng lượng đường huyết trong máu gây ra biến chứng nguy hiểm. Vậy người bệnh tiểu đường có ăn được bún không? Cùng Metaherb tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Bệnh tiểu đường có ăn được bún không? “Bệnh tiểu đường có ăn được bún không?” là câu hỏi thắc mắc của nhiều người. Tuy nhiên, các bạn hoàn toàn có thể yên tâm bởi chỉ số đường huyết trong bún khá thấp nên sẽ không làm tăng đường huyết đột biến. Người bệnh tiểu đường có thể dùng bún làm thực phẩm chế biến các món bún khác nhau giúp bữa ăn bớt nhàm chán. Tuy nhiên, người bệnh tiểu đường ăn bún cần phải hết sức chú ý. Bún có chứa hàm lượng cao carbohydrate hay còn gọi là đường đơn. Dù chúng cung cấp năng lượng cho hoạt động thiết yếu; nhưng nếu nạp quá nhiều vào cơ thể sẽ có hại. Bún là một trong những món ăn truyền thống của người Việt, nhưng khi ăn bún người bệnh tiểu đường cần hết sức chú ý Hơn nữa, những sợi bún trắng ngon mắt mà chú

Bệnh tiểu đường có ăn được thịt vịt không? Những điều người bệnh nhất định phải biết trước khi ăn thịt vịt

Hình ảnh
Thịt vịt là một trong những món ăn phổ biến hàng ngày của mọi gia đình Việt Nam. Tuy nhiên khi gặp một số loại bệnh cần chú ý ăn uống như tiểu đường, cao huyết áp,…thì việc thắc mắc có thể ăn được thứ này, thứ kia không là điều hiển nhiên. Vậy người bệnh tiểu đường có ăn được thịt vịt không? Cùng Metaherb trả lời trong bài viết dưới đây. Lợi ích bổ dưỡng từ thịt vịt Thịt vịt chứa nhiều giá trị dinh dưỡng cho sức khỏe, thịt vịt giàu protein, sắt, canxi, photpho, vitamin A, vitamin D, vitamin B1,…Theo Đông y, thịt vịt có vị ngọt đậm, tính hàn, tác dụng dưỡng vị, tư âm, lợi thủy tiêu thũng, giải độc. Thịt vịt là món ăn quen thuộc của mọi nhà và có thể chế biến thành nhiều món hấp dẫn Thịt vịt tác động tốt tới sức khỏe, có một số tác dụng tốt sau đây: Bổ dạ dày, giúp nuôi dưỡng dạ dày:  Thịt vịt ảnh hưởng có lợi cho dạ dày, giúp làm tiết ra dịch mới và tốt cho hệ thần kinh. Tác động tốt tới tim mạch: Hội Tim mạch Mỹ đã xác nhận lợi ích của việc ăn thịt có tác động tốt tới tim mạc

Giải đáp chi tiết: Tiểu đường ăn bắp được không? Hàm lượng dinh dưỡng người bệnh tiểu đường nên áp dụng

Hình ảnh
Bắp (ngô) chứa nhiều thành phần dinh dưỡng và khoáng chất, nhưng bắp lại tồn tại nhiều carbohydrate, vậy người bệnh tiểu đường ăn bắp được không? Cùng Metaherb tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Thành phần dinh dưỡng và hợp chất thực vật có trong bắp Bên cạnh việc bắp có chứa nhiều nước, ngô chủ yếu bao gồm carbohydrate và có một lượng nhỏ protein cũng như chất béo. Dưới đây là thông tin dinh dưỡng tìm thấy trong 100g bắp vàng: Calo : 96 Nước : 73% Protein : 3,4g Carbohydrate : 21g Đường : 4,5g Chất xơ : 2,4g Chất béo : 1,5g Omega – 3 : 0,02g Omega – 6 : 0,59g Trong bắp có chứa nhiều hàm lượng dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ Tiểu đường ăn bắp được không? Tuy bắp chứa nhiều thành phần dinh dưỡng và khoáng chất rất tốt cho sức khoẻ nhưng bắp lại được phân vào nhóm tinh bột đường với chỉ số đường huyết (GI = 69), chỉ số này hơi cao so với mức đường huyết trung bình (GI = 55 – 69). Vì vậy, ngô được xếp vào nhóm thực phẩm có thể làm tăng đường huyết sau khi ăn. Mặc dù vậy, ch

Tiết lộ cách chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp hiệu quả

Hình ảnh
Chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp – Bài thuốc đang gây xôn xao dư luận trong thời gian gần đây. Liệu sự thật có chính xác như những lời đồn thổi hay không còn đang là một dấu hỏi lớn. Các bạn hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu ngay vấn đề này. Vai trò của chế độ ăn uống đối với bệnh nhân tiểu đường: Xét về mặt tổng quan việc duy trì chế độ ăn uống phù hợp với thể trạng của một người bình thường đóng vai trò rất quan trọng, giúp cung cấp đầy đủ năng lượng, hạn chế những mắc những căn bệnh nguy hiểm và duy trì cân nặng ở mức an toàn nhất. Đối với những người bị bệnh tiểu đường việc duy trì chế độ ăn uống cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều trị bệnh, theo như đánh giá của các bác sĩ việc có chế độ ăn uống chuẩn xác giúp khả năng chữa khỏe tiểu đường tăng lên rất nhiều lần. Đi một cách chi tiết hơn việc sử dụng chế độ ăn cho người bị tiểu đường chính xác giúp duy trì sức khỏe cho bệnh nhân, tránh việc một số bệnh nhân do thiếu hiểu biết đã thực hiện việc kiêng khem quá khắt kh

Người bệnh tiểu đường ăn dưa hấu được không? Các loại trái cây tốt cho người bệnh tiểu đường

Hình ảnh
“Tiểu đường ăn dưa hấu được không” là câu hỏi của rất nhiều người bệnh bởi trong dưa hấu có chứa hàm lượng đường tự nhiên lớn. Trong bài viết dưới đây, cùng Metaherb tìm hiểu về vấn đề này. Hàm lượng dinh dưỡng trong dưa hấu  Trước khi trả lời câu hỏi:”Tiểu đường ăn dưa hấu được không?” chúng ta nên biết dưa hấu là một loại trái cây chứa hàm lượng dinh dưỡng rất lớn. Dưa hấu là chứa ít calo (46kg calo mỗi cốc). Dưa hấu giàu hàm lượng vitamin A và vitamin C (cung cấp 17% lượng vitamin A và 20% lượng vitamin C cần thiết cho cơ thể mỗi ngày). Ngoài ra dưa hấu còn có vitamin B1 và B6, chứa nhiều khoáng chất như kali, magie, canxi, lycopene,.. Nguồn vitamin B6 tăng cường sự hoạt động của não bộ. Chất lycopene trong dưa hấu nhiều hơn khoảng 40% so với cà chua sống. Chất lycopene là một loại chất chống oxy hóa giúp ngăn ngừa các gốc tự do gây hư hại tế bào cơ thể và có thể cải thiện hệ thống miễn dịch. Chất lycopene đ

Tiết lộ cách dùng lá dứa chữa bệnh tiểu đường hiệu quả nhất

Hình ảnh
Lá dứa là một loại lá có mùi thơm hương nếp, thường được dùng nấu xôi, nấu sữa, làm màu cho các món thạch, khử mùi. Nhưng còn một công dụng khác của loại lá này mà ít người biết đó là có thể dùng lá dứa chữa bệnh tiểu đường. Cùng Metaherb tìm hiểu về bài thuốc này trong bài viết dưới đây. Công dụng của lá dứa với người bệnh tiểu đường Dân gian gọi cây lá dứa là cây thơm, cây cơm nếp (vì có mùi y như cơm nếp). Trong cuốn sách cổ của Đại danh y Tuệ Tĩnh và Đỗ Tất Lợi ghi về công dụng của lá dứa với một số căn bệnh như: đau nhức xương khớp, chữa ho, bệnh về thận, viêm xung huyết dạ dày, viêm thanh quản, bệnh gout, ổn định đường huyết cho bệnh nhân tiểu đường type 2. Còn theo các nhà khoa học hiện đại đã nghiên cứu, nhờ các thành phần bên trong lá dứa như glycosides và alkaloid, lượng lớn chất diệp lục, bromelin, các axit hữu cơ và các chất chống oxy hóa giúp ngăn chặn các gốc tự do phá hủy thành mạch máu. Lá dứa chứa nhiều thành phần có tác dụng tốt cho người tiểu đường Lá dứa thườ