Người bị bệnh gút nên ăn rau gì là tốt nhất?

Một chế độ ăn uống thích hợp có thể làm giảm các dấu hiệu gout hoặc bệnh viêm khớp. Tham khảo một số loại rau có thể giúp ngăn ngừa hoặc cải thiện tình trạng gout trong bài viết này. Vậy bị bệnh gút nên ăn rau gì? Một chế độ ăn uống lành mạnh có thể góp phần điều trị hoặc ngăn ngừa bệnh gout tái phát.

Có thể bạn quan tâm

Nguyên tắc ăn uống của bệnh nhân gout

Thực phẩm chứa ít purine và tăng sự bài tiết axit uric được cho là tốt cho bệnh nhân gout:

  • Hàm lượng Purine thấp: Sản xuất nhiều axit uric hơn bình thường. Khi cơ thể tích tụ quá nhiều axit uric, các tinh thể này sẽ động lại trong các khớp xương, lâu ngày gây ra tình trạng đau đớn. Chọn loại rau có hàm lượng purine thấp có thể làm giảm nồng độ axit uric trong máu, giảm sự khó chịu do gout gây ra.
  • Giàu chất chống oxy hóa có thể bảo vệ người bệnh khỏi các gốc tự do có thể gây tổn hại tế bào và ngăn ngừa bệnh gout.
  • Chứa nhiều chất xơ hỗ trợ tiêu hóa khá tốt và có thể làm chậm quá trình hấp thu của các chất dinh dưỡng. Điều này có thể có ít khi bạn đang cố gắng giữ lượng axit uric trong máu thấp.
Rau xanh tốt cho người bệnh gút
Rau xanh tốt cho người bệnh gút

Người bệnh gút nên ăn rau gì?

Một số loại rau củ rất tốt cho sức khỏe và có khả năng cải thiện bệnh gout. Người bệnh có thể tham khảo một số loại rau, thức ăn có khả năng điều trị bệnh gout như:

1/ Rau cần

Có hai loại rau cần là rau cần trồng dưới nước và rau cần trồng trên cạn. Rau cần có vị đắng hơi ngọt, tính mát, có thể thanh nhiệt, khu phong và lợi thấp.

Trong rau cần chứ nhiều tinh dầu có thể đẩy lùi axit uric trong máu và chứa hàm lượng chất xơ khá cao. Bên cạnh đó, rau cần cũng bổ sung một lượng vitamin dồi dào và khoáng chất cần thiết để bảo vệ sức khỏe của xương.

Cần tây có nhiều dinh dưỡng tốt cho sức khỏe
Cần tây có nhiều dinh dưỡng tốt cho sức khỏe

Bệnh nhân gout có thể dùng cả hai loại rau cần dưới nước lần trên cạn, vì đây là loại rau đặc biệt tốt trong giai đoạn đầu khi bị các cơn đau gout tấn công.

2/ Rau cải bẹ xanh

Rau cải bẹ xanh cũng là loại rau kiềm tính có tác dụng giải nhiệt trừ phiền, thông lợi, tràng vị. Nhiều nghiên cứu cho biết cải bẹ xanh còn có tác dụng lợi tiểu, rất thích hợp cho người bệnh gout. Bên cạnh đó, trong cải bẹ xanh chứa rất nhiều vitamin, axit nicotic, abunin,… có thể đẩy axit uric ra khỏi có thể, hỗ trợ điều trị bệnh gout.

Tùy vào sở thích mà người bệnh có thể nấu canh, xào, luộc cải bẹ xanh để bổ sung vào thực đơn hàng ngày. Mỗi tuần, người bệnh có thể ăn cải bẹ xanh 2 đến 3 lần.

3/ Cà tím

Cà tím là loại rau chứa chất chống oxy hóa tự nhiên giúp làm chậm sự lão hóa của các tế bào và giúp loại bỏ các chất độc ra khỏi cơ thể. Bên cạnh đó, trong cà tím còn chứa phenolic, giúp xương chắc khỏe và dự phòng loãng xương. Ngoài ra, trong cà tím còn có một lượng sắt và canxi nhất định để đảm bảo xương luôn chắc khỏe.

Cà tím phòng ngừa loãng xương
Cà tím phòng ngừa loãng xương

4/ Bắp cải

Bắp cải có tác dụng chống viêm, giảm kích ứng, đau khớp và hạn chế ván đề loãng xương. Trong bắp cải có chứa các khoáng chất như canxi, magie và kali. Các chất này được biết đến với khả năng giúp xương luôn chắc khỏe.

Ngoài ra, bắp cải cũng tốt cho tim mạch, tăng cường hệ thống miễn dịch và giúp cho trong lượng cơ thể ở mức cân bằng.

5/ Bí xanh

Bí là loại quả chứa nhiều chất xơ, nước, canxi, photpho, protid, kali và nhiều vitamin tốt cho cơ thể. Ngoài ra, trong bí xanh còn chứa kali, là kim loại tính kiềm giúp cơ thể đào thải axit uric.

Bên cạnh đó, bí xanh cũng chứa rất ít purine, nên người bệnh gout có thể sử dụng bí xanh thoải mái mà không lo lắng về nồng độ axit uric trong cơ thể.

Bí xanh có chứa nhiều chất xơ
Bí xanh có chứa nhiều chất xơ

Tùy theo sở thích mà người bệnh gout có thể luộc, nấu canh hoặc xào. Sử dụng 3 lần 1 tuần để thấy hiệu quả hỗ trợ điều trị gout.

6/ Củ cải trắng

Củ cải trắng chứa tinh dầu có tác dụng kháng viêm, giảm hàm lượng axit uric trong cơ thể bệnh nhân gout. Củ cải trắng cũng chứa nhiều vitamin, protein, đường tự nhiên, vitamin C, photpho, kẽm giúp tăng sức mạnh của xương.

7/ Khoai tây

Khoai tây là thực phẩm giàu tính kiềm và muối kali có tác dụng trung hòa axit uric trong cơ thể người bệnh gout. Trong thành phần của khoai tây gần như không chứa nhân purine nên người bệnh gout gần như có thể sử dụng khoai tây một cách thoải mái. Người bệnh gout có thể uống nước ép khoai tây vào buổi sáng và buổi tối để hổ trợ điều trị bệnh.

Khoai tây không làm sưng đau các khớp tay, chân
Khoai tây không làm sưng đau các khớp tay, chân

Bệnh gout không nên ăn rau gì?

Chế độ ăn uống của bệnh nhân gout rất hạn chế và cần kiêng khem nhiều thứ. Một số loại thức ăn, rau củ có thể làm tăng lượng axit uric trong cơ thể và khiến tình trạng gout thêm tồi tệ.

Do đó để tránh làm bệnh thêm nặng, người bệnh gout nên tránh một số loại thức ăn sau đây:

1/ Rau muống

Rau muống là loại rau rất quen thuộc đối với người dân Việt Nam. Trong rau muống chứa nhiều chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất như photpho và canxi rất tốt cho cơ thể. Bên cạnh đó, rau muống cũng chứa hàm lượng chất xơ cao tốt cho tiêu hóa và giúp cơ thể bài trừ độc tố.

Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu thì rau muống không hề có ích cho bệnh nhân gout. Rau muống sẽ làm cho các vết thương thêm đau, sưng và viêm trầm trọng hơn. Vì vậy, người bệnh gout tốt nhất nên tránh sử dụng rau muống.

Rau muống là thực phẩm tối kỵ với người bệnh gút
Rau muống là thực phẩm tối kỵ với người bệnh gút

2/ Rau mồng tơi

Rau mồng tơi có tính hàn, không độc có thể giúp thanh nhiệt, lợi tiểu. Tuy nhiên, rau mồng tơi lại không tốt cho bệnh nhân gout hoặc sỏi thận.

Trong rau mồng tơi có chứa axit oxalic và hàm lượng purine khá cao. Điều này sẽ làm cho nồng độ axit uric tăng và tích tụ trong cơ thể, nước tiểu gây ra bệnh gout hoặc sỏi thận.

3/ Giá đỗ

Giá đỗ giàu vitamin, đặc biệt là vitamin C rất tốt cho cơ thể. Giá có ích đối với bệnh nhân bị mỏi cơ, bệnh tim mạch, cholessterol trong máu cao. Tuy nhiên giá lại không tốt cho người bệnh gout.

Các chuyên gia khuyên người bệnh gout không nên sử dụng giá đỗ. Vì loại rau này chứa nhân putine rất cao, khi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành axit uric và khiến các khớp xương đau nhức dữ dội.

Dinh dưỡng trong giá đỗ có thể gây đau nhức xương
Dinh dưỡng trong giá đỗ có thể gây đau nhức xương

4/ Măng tây

Người bệnh gout nên hạn chế hoặc thậm chí là không nên ăn mang tây vì chúng chứa hàm lượng purine rất cao. Ngoài ra, mang tre, mang trúc đều là những thực phẩm mà người bệnh gout nên tránh.

5/ Đậu hà Lan

Trong thành phần của đậu Hà Lan chứa nhiều axit folic, vitamin C, B có thể góp phần chuyển hóa protein trong cơ thể làm tăng lượng axit uric. Do đó, người bệnh gout nên tránh sử dụng đậu Hà Lan trong nữa ăn hàng ngày. Ngoài ra, rau cải muối chua, hoa quả chua như chanh, cam, bưởi cũng là thực phẩm mà người bệnh gout nên tránh.

Mặc dù chế độ ăn uống có thể góp phần cải thiện và hạn chế tình trạng tái phát của bệnh gout nhưng người bệnh cũng nên tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ. Thông tin trong bài viết này chỉ mang tính chất tham khảo, chúng tôi không đưa ra lời khuyên, chỉ định hay phương pháp điều trị thay cho bác sĩ chuyên môn.

Đậu hà lan không phù hợp với người bệnh gút
Đậu hà lan không phù hợp với người bệnh gút

Bên cạnh việc sử dụng thực phẩm tốt cho sức khỏe, người bệnh nên sử dụng một số viên uống có tác dụng hỗ trợ hạ axit uric, thanh lọc cơ thể. Người bệnh có thể tham khảo những sản phẩm có chứa những vị thảo dược đặc trị như:

  • Lá tía tô: Điều trị bệnh khớp, bệnh gout rất hiệu quả.
  • Hy thiêm: có tác dụng bổ huyết, trừ thấp, bổ máu, giảm đau giúp điều trị hiệu quả các bệnh xương khớp, bệnh gout. Đặc biệt y học hiện đại đã nghiên cứu và tìm thấy chất đắng daturosid, orientin và 3.7 dimethylquercetin có trong cây hy thiêm giúp hạ nhanh nồng độ acid uric trong máu, rất tốt trong việc điều trị trị bệnh gút.
  • Thổ phục linh: có vị ngọt, tính bình nên được ứng dụng trong điều trị bệnh phong thấp, xương khớp, giải độc cơ thể.
  • Bồ công anh: chứa một lượng lớn chất terpenoid và polyphenol giúp kháng viêm, làm giảm cơn đau nhức, sưng tấy, nóng đỏ tại các khớp bị cơn gút tấn công.

Sau khi tham vấn ý kiến nhiều chuyên gia tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Phương Đông đã ứng dụng công nghệ chiết xuất Nano, bào chế thành công sản phẩm GUT Metaherb. Sản phẩm bảo vệ xương khớp dành riêng cho người bệnh Gout, được bào chế 100% thảo dược và có nhiều ưu điểm vượt trội.

Thành phần chính có trong viên Gut Metaherb
Thành phần chính có trong viên Gut Metaherb

Tóm lại, với thắc mắc người bị gút có uống được sữa không thì câu trả lời là có nhưng chỉ nên sử dụng các loại sữa riêng biệt được chỉ định. Tuyệt đối không nên sử dụng các loại sữa nhiều đường, giàu chất béo. Ngoài ra, nên kết hợp với chế độ dinh dưỡng, chế độ nghỉ ngơi, vận động, rèn luyện cơ thể để hỗ trợ tốt cho việc điều trị.

Nếu còn bất cứ băn khoăn gì về chế độ ăn uống và chữa bệnh, hãy nhanh chóng liên hệ trực tiếp với chuyên gia Metaherb để được giải đáp.



source https://metaherb.vn/nguoi-bi-benh-gut-nen-an-rau-gi.html

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Thuốc tái tạo sụn khớp của mỹ: Lưu ý khi sử dụng để đạt hiệu quả cao

khô khớp gối nên ăn gì, kiêng gì để hạn chế đau nhức?

Viêm bao hoạt dịch khớp gối: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa bệnh hiệu quả